Phương pháp Siêu hình của Chủ nghĩa Duy vật ở Tây Âu thời kỳ Phục Hưng Phương, Quan niệm của những triết gia thời kỳ này về vật chất
PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH
I. Phương pháp luận siêu hình là gì?
Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức một đối tượng nào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một không gian và thời gian xác định. Do đó, người ta mới định nghĩa:
- Phương pháp luận siêu hình là phương pháp:
· Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
· Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.
Do có sự định nghĩa như vậy, nên Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy…”
Ví dụ: Thomas Hobbes, một triết gia người Anh đã cho rằng, cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy: tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.
Tuy nhiên, phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm.
II. Khái quát về siêu hình học:
Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta) = "sau", φυσικά (phisiká) = “lý thuyết vật chất; hay Vật lý"
Thuật ngữ này được tin là bắt nguồn từ những công trình của Aristotle. Có một giả thuyết cho rằng trong thư viện của Aristotle các bộ sách đề cập đến các lĩnh vực siêu hình được xếp phía sau các bộ sách vật lý, nên có cụm từ metaphysics.
Siêu hình học là môn học tìm những nguyên lý tối hậu và tổng quát nhất của vũ trụ. Nó quan tâm đến các câu hỏi như: Bản chất của sự thật là gì? Đâu là vị trí đầu tiên của con người trong vũ trụ? Thực tại là chủ quan hay khách quan? Liệu thế giới có xuất hiện bên ngoài trí óc của chúng ta hay không? Bản chất của vật thể, sự kiện, không gian là gì?
Những nhà nghiên cứu siêu hình học cố gắng làm rõ những ý niệm mà con người hiểu được thế giới, bao gồm sự tồn tại thực thể, cấu hình, không gian, thời gian, thuyết nhân quả, và xác suất.
III. Các nhà triết gia nghiên cứu siêu hình học:
1/ Aristoteles:
Aristoteles là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế. Di bút của ông bao gồm nhiều lĩnh vực như vật lý học, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc,... Ông được xem là người đặt nền móng cho môn luận lý học, và được mệnh danh là "Cha đẻ của Khoa học chính trị". Cùng với Platon và Socrates, Aristoteles là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại.
A) Các quan điểm của Aristotle
"Thầy đã quý, chân lý còn quý hơn".
Vì câu nói này mà ông đã đoạn tuyệt với người thầy vĩ đại - Platon. Quan điểm của Aristotle như một phát đại bác nã vào thành trì Nho giáo.
“Con người là một sinh vật mang tính chính trị”
Là câu nói nổi tiếng của Aristotle mà bất cứ ai quan tâm đến chính trị đều thấm thía. Điều đó có nghĩa là, con người khác với con vật ở chỗ có thể ý thức được vai trò của mình trong cộng đồng, Con vật tương tác với nhau do bản năng, còn con người tương tác với nhau không chỉ có bản năng mà còn có ý thức. Tính ý thức ấy chính là tính chính trị.
Và một số quan điểm khác như:
Nuông chiều ham muốn của bản thân là điều tai hại nhất, bàn luận về chuyện riêng tư của người khác là điều xấu xa nhất, không nhận thức ra được lỗi lầm của mình là nỗi đau lớn nhất.
Giá trị cuối cùng của cuộc sống nằm ở khả năng thức tỉnh và suy nghĩ, chứ không chỉ nằm ở sinh tồn.
Giáo dục là vật trang trí của người giàu, là vũ khí thoát nghèo của người nghèo.
B) Sự nghiệp
Mặc dù ở trong một tiểu quốc đang sôi sục vì những biến cố chính trị, Aristoteles đã thành công trong việc lập nên một trường học lấy tên là Lyceum. Rất nhiều môn đồ đến xin thụ giáo đến nỗi cần phải đặt ra những phép tắc luật lệ để giữ gìn trật tự.
Suốt cuộc đời Aristotle đã để lại hàng trăm tác phẩm các đề tài.
- Trước hết là những tác phẩm về luận lý dạy các cách xếp đặt và phân loại các ý nghĩ.
- Rồi đến các tác phẩm khoa học, những sách nói về sự phát triển và suy tàn, sách dạy về cách viết văn và làm thơ và những sách về triết lý.
C) Ảnh hưởng
Sau khi nhà đại Hiền Triết Aristoteles qua đời, nền triết học của ông được giảng dạy tại Trường Lyceum do các môn đệ thuộc nhiều thế hệ sau. Một trong các nhà triết học này là Kritolaos đã qua kinh thành Roma vào năm 155 TCN, nhờ đó người La Mã được biết tới nền Triết Học Hy Lạp.
Sang thế kỷ 9 này, các học giả người Ả Rập đã dịch các tác phẩm của Aristotle sang ngôn ngữ của họ và đưa chúng vào thế giới Hồi giáo.
Qua thế kỷ 13, các tác phẩm của Aristoteles lại được quan tâm bởi các học giả Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo, và Thánh Thomas Aquinas, một trong các nhà triết học gây ảnh hưởng lớn mạnh nhất, đã dùng nền Triết Học của Aristoteles làm căn bản cho các tư tưởng Thiên Chúa giáo thời đó.
D) Vinh danh
Nhờ những thành tựu ấy, tên của ông đã được đặt cho một ngọn núi nằm trên bờ biển Oscar II thuộc đất Graham
2/ Platon:
Platon hay còn được Anh hóa là Plato, là nhà triết học người Athen trong thời kỳ Cổ điển ở Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, và Học viện, cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở thế giới phương Tây.
Ông được coi là nhân vật quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại, cùng với người thầy của ông, Socrates, và học trò nổi tiếng nhất của ông, Aristotle. Plato cũng thường được coi là một trong những người sáng lập ra tôn giáo và tâm linh phương Tây.
Plato là người phát minh ra thể loại đối thoại bằng văn bản và các hình thức biện chứng trong triết học. Plato cũng được coi là người sáng lập ra triết học chính trị phương Tây. Đóng góp nổi tiếng nhất của ông là giải pháp cho vấn đề phổ quát được gọi là chủ nghĩa Platon. Ông cũng được nhắc đến trong tình yêu platonic và khối đa diện đều Platon.
Quan niệm của những triết gia thời kỳ này về vật chất
1/Theo quan niệm về vật chất thời cận đại Tây âu:
Từ thời kỳ Phục Hưng, đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII - XVIII, khoa học tự nhiên thực nghiệm Châu Âu phát triển khá mạnh. Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Mở đầu thời kỳ này:
- Lần đầu tiên Copernicus chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thành và quan điểm thần học về thế giới.
- Pierre Gassendi phát triển học thuyết nguyên tử cổ đại và cho rằng thế giới gồm những ngôn từ có đặc tính tuyệt đối như tính kiên cố và tính không thể thông qua.
- Spinoza cho rằng chỉ có tự nhiên là tồn tại, tự nhiên là nguồn nhân từ nó, để tồn tại thì tự nhiên chẳng cần cái gì khác. Ông cho rằng thực thể là thống nhất còn vật hữu hạn thì nhiều vô kể.
Nhà triết học duy vật trước Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đã hết sức quan tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất. Họ đưa ra những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó đã có những đóng góp hết sức quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật.
Phương pháp luận siêu hình là phương pháp:
· Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
· Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.
Do có sự định nghĩa như vậy, nên Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy…”
Ví dụ: Thomas Hobbes, một triết gia người Anh đã cho rằng, cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy: tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.
Tuy nhiên, phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm.
II. Khái quát về siêu hình học:
Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta) = "sau", φυσικά (phisiká) = “lý thuyết vật chất; hay Vật lý"
Thuật ngữ này được tin là bắt nguồn từ những công trình của Aristotle. Có một giả thuyết cho rằng trong thư viện của Aristotle các bộ sách đề cập đến các lĩnh vực siêu hình được xếp phía sau các bộ sách vật lý, nên có cụm từ metaphysics.
Siêu hình học là môn học tìm những nguyên lý tối hậu và tổng quát nhất của vũ trụ. [Slide9] Nó quan tâm đến các câu hỏi như: Bản chất của sự thật là gì? Đâu là vị trí đầu tiên của con người trong vũ trụ? Thực tại là chủ quan hay khách quan? Liệu thế giới có xuất hiện bên ngoài trí óc của chúng ta hay không? Bản chất của vật thể, sự kiện, không gian là gì?
Những nhà nghiên cứu siêu hình học cố gắng làm rõ những ý niệm mà con người hiểu được thế giới, bao gồm sự tồn tại, thực thể, cấu hình, không gian, thời gian, thuyết nhân quả, và xác suất.
III. Các nhà triết gia nghiên cứu siêu hình học:
1/ Aristoteles:
Aristoteles là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế. Di bút của ông bao gồm nhiều lĩnh vực như vật lý học, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc,... Ông được xem là người đặt nền móng cho môn luận lý học, và được mệnh danh là "Cha đẻ của Khoa học chính trị". Cùng với Platon và Socrates, Aristoteles là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại.
. Các quan điểm của Aristotle
"Thầy đã quý, chân lý còn quý hơn".
Vì câu nói này mà ông đã đoạn tuyệt với người thầy vĩ đại - Platon. Quan điểm của Aristotle như một phát đại bác nã vào thành trì Nho giáo.
“Con người là một sinh vật mang tính chính trị”
Là câu nói nổi tiếng của Aristotle mà bất cứ ai quan tâm đến chính trị đều thấm thía. Điều đó có nghĩa là, con người khác với con vật ở chỗ có thể ý thức được vai trò của mình trong cộng đồng, Con vật tương tác với nhau do bản năng, còn con người tương tác với nhau không chỉ có bản năng mà còn có ý thức. Tính ý thức ấy chính là tính chính trị.
Và một số quan điểm khác như:
Nuông chiều ham muốn của bản thân là điều tai hại nhất, bàn luận về chuyện riêng tư của người khác là điều xấu xa nhất, không nhận thức ra được lỗi lầm của mình là nỗi đau lớn nhất.
Giá trị cuối cùng của cuộc sống nằm ở khả năng thức tỉnh và suy nghĩ, chứ không chỉ nằm ở sinh tồn.
Giáo dục là vật trang trí của người giàu, là vũ khí thoát nghèo của người nghèo.
. Sự nghiệp
Mặc dù ở trong một tiểu quốc đang sôi sục vì những biến cố chính trị, Aristoteles đã thành công trong việc lập nên một trường học lấy tên là Lyceum. Rất nhiều môn đồ đến xin thụ giáo đến nỗi cần phải đặt ra những phép tắc luật lệ để giữ gìn trật tự.
Suốt cuộc đời Aristotle đã để lại hàng trăm tác phẩm các đề tài.
· Trước hết là những tác phẩm về luận lý dạy các cách xếp đặt và phân loại các ý nghĩ.
· Rồi đến các tác phẩm khoa học, những sách nói về sự phát triển và suy tàn, sách dạy về cách viết văn và làm thơ và những sách về triết lý.
. Ảnh hưởng
Sau khi nhà đại Hiền Triết Aristoteles qua đời, nền triết học của ông được giảng dạy tại Trường Lyceum do các môn đệ thuộc nhiều thế hệ sau. Một trong các nhà triết học này là Kritolaos đã qua kinh thành Roma vào năm 155 TCN, nhờ đó người La Mã được biết tới nền Triết Học Hy Lạp.
Sang thế kỷ 9 này, các học giả người Ả Rập đã dịch các tác phẩm của Aristotle sang ngôn ngữ của họ và đưa chúng vào thế giới Hồi giáo.
Qua thế kỷ 13, các tác phẩm của Aristoteles lại được quan tâm bởi các học giả Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo, và Thánh Thomas Aquinas, một trong các nhà triết học gây ảnh hưởng lớn mạnh nhất, đã dùng nền Triết Học của Aristoteles làm căn bản cho các tư tưởng Thiên Chúa giáo thời đó.
. Vinh danh
Nhờ những thành tựu ấy, tên của ông đã được đặt cho một ngọn núi nằm trên bờ biển Oscar II thuộc đất Graham, Châu Nam Cực.
Và nhà triết học tiếp theo mình xin giới thiệu đến các bạn là Platon
2/ Platon
Platon hay còn được Anh hóa là Plato, là nhà triết học người Athen trong thời kỳ Cổ điển ở Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, và Học viện, cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở thế giới phương Tây.
Ông được coi là nhân vật quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại, cùng với người thầy của ông, Socrates, và học trò nổi tiếng nhất của ông, Aristotle. Plato cũng thường được coi là một trong những người sáng lập ra tôn giáo và tâm linh phương Tây.
Plato là người phát minh ra thể loại đối thoại bằng văn bản và các hình thức biện chứng trong triết học. Plato cũng được coi là người sáng lập ra triết học chính trị phương Tây. Đóng góp nổi tiếng nhất của ông là giải pháp cho vấn đề phổ quát được gọi là chủ nghĩa Platon. Ông cũng được nhắc đến trong tình yêu platonic và khối đa diện đều Platon.
Quan niệm của những triết gia thời kỳ này về vật chất
1.Theo quan niệm về vật chất thời cận đại Tây âu:
Từ thời kỳ Phục Hưng, đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII - XVIII, khoa học tự nhiên thực nghiệm Châu Âu phát triển khá mạnh. Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Mở đầu thời kỳ này:
Lần đầu tiên Copernicus chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thành và quan điểm thần học về thế giới.
Pierre Gassendi phát triển học thuyết nguyên tử cổ đại và cho rằng thế giới gồm những ngôn từ có đặc tính tuyệt đối như tính kiên cố và tính không thể thông qua.
Spinoza cho rằng chỉ có tự nhiên là tồn tại, tự nhiên là nguồn nhân từ nó, để tồn tại thì tự nhiên chẳng cần cái gì khác. Ông cho rằng thực thể là thống nhất còn vật hữu hạn thì nhiều vô kể.
0 Nhận xét