Advertisement

Main Ad

CHƯƠNG 3

Chương 3: Chủ nghĩa Duy vật trong lịch sử


      1. Học thuyết Hình thái khinh tế xã hôi:
       1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hôi:
       1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
       1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội:
       1.4 Sự phát triển các hình thái khinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
      2. Giai cấp và dân tộc:
        2.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp:
        2.2. Dân tộc
        2.3. Mối quan hệ giữa Giai cấp- dân tộc- nhân loại:
     3. Nhà nước và cách mạng xã hội:
        3.1. Nhà nước:
        3.2. Cách mạng xã hội:
     4. Ý thức xã hội:
        4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:
        4.2. Ý thức xã hội
        4.3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xá hội:
     5. Triết học về con người:
        5.1. Khái niệm con người và bản chất con người:
        5.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn dề giải phóng con người:
        5.3. Quan niệm của triết học Mác- Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội , vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử:
        5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam:



Bài tập giáo viên giao:
 Câu 1 : ( cá nhân)  Review sách. BẢN CHI TIẾT
 Câu 2 : ( làm việc nhóm) Lẫm sự phát triển công cụ lao động của con người qua các giai đoạn lịch sử? ( Từ thời kì nguyên thủy cho đến hiện đại)
 Câu 3 : ( làm việc nhóm) Làm rõ vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của công cụ lao động?
 Câu 4 : ( cá nhân) “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội” – Thông qua bộ phim “A walk to remember” em hãy viết quan điểm của mình về nhận định trên. BẢN CHI TIẾT
Nhận xét:  Thông qua chương này ta có thể có cái nhìn sâu sắc hơn về con người, và những mối quan hệ xung quanh con người. Cũng như những tác động của xã hội đối với con người. Ở chương này ta có thể áp dụng tư duy phân tích, và tư duy logic vào các vấn đề được nêu ra trong bày tập, ở đây còn có thể thể hiện các kĩ nằng của cá nhiên nhiều hơn, đặc biệt chiều sâu trong suy nghĩ.

Đăng nhận xét

0 Nhận xét