Chắc hẵn là ai trong mọi người cũng đã từng đến những nơi sang trọng. Phong cách hôm nay chúng em chọn để tìm hiểu cũng mang hơi hướng sang trọng đó là phong cách art deco cùng với một khách sạn vô cùng sang trọng bậc nhất London mang phong cách nội thất này khách sạn Claridge
Nội dung chính
hôm nay mà tôi đưa mọi người tìm hiểu đầu tiên là …..
Thế art deco là
gì
Tìm hiểu phong cách art deco qua
khách sạn Claridge ở London
1. Phong
cách Art Deco là gì?
-
Art
Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính chiết trung với lối thiết kế hướng đến những
khối hình học kinh điển trong không gian được bắt đầu tại thành phố Paris vào thập niên 1920 và phát triển ra toàn thế giới trong thập
niên 1930. Phong cách này ảnh hướng đến mọi lĩnh vực của thiết kế, bao gồm kiến trúc và thiết kế nội thất, thiết kế công nghiệp, thời trang và
trang sức, và cả lĩnh nghệ thuật
thị giác như hội họa, nghệ thuật tạo hình và điện ảnh. Khái niệm “art
deco” được nhắc đến rộng rãi lần đầu
tiên vào năm 1966 sau một cuộc
triển lãm tại Paris mang tên ‘Les Années 25’ và đề dưới ‘Art Deco’, kỷ
niệm Triển lãm thế giới về công nghiệp hiện đại và mỹ nghệ năm 1925. ART Deco được lấy cảm hứng từ chủ nghĩa lập
thể qua đó tạo nên phong cách thiết kế mạnh mẽ, cá tính, được xem như hành động
phản kháng chống đối lại sự “yếu mềm, nhu nhược”. Vì thế Nghệ thuật Art Deco
tiêu biểu bởi tính thanh lịch, quyến rũ, công năng và hiện đại.
Mn chắc cũng đã hiểu được khái quát về
art deco
Tiếp theo chúng hãy cùng tìm hiểu sâu
hơn về phong cách này đó là lịch sự phát triển
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Vậy đặc điểm để ta có thể nhận biết
phong cách này là gì
2. Đặc điểm của phong cách nội thất
Art Deco
Hình khối theo dạng “Cubic”.
Zig Zac hình như Kim Tự Tháp. Nhịp nhàng giữa cách phối hợp màu sắc
kiến trúc. Thiết kế zic zac. Mạnh mẽ trong đường nét.
Một phông nền cơ bản của phong cách này sẽ
bao gồm:
-
Cành hoa lá kết hợp với
da thú
-
Hình tứ giác góc cạnh
-
Hình ảnh mô hình động vật
cách điệu
-
Góc nhọn trong hình học,
hay hình ảnh của những tòa cao ốc cách điệu
-
Họa tiết quân đội và họa
tiết zigzac.
3.1. Về màu sắc
Màu sắc
của phong cách Art Deco thường là những
màu đậm và có tính tương phản
cao như màu vàng (vàng sáng hay retro), màu đỏ, xanh lá cây, xanh da trời,
hồng pha bạc, đen và các màu ánh kim khác.
Khi chọn màu cho không gian, có 2 đặc điểm đặc trưng để thể
hiện. Thứ nhất là màu trung tính.
Tuy nhên, thay vì tập trung vào các sắc thái của màu tự nhiên, bạn
sẽ phải lựa chọn những màu sắc đã được phối bão hòa nhiều bậc.
Màu trung tính sẽ được đặt xung quanh bởi màu kem, trắng, màu sô cô
la, nâu hoặc một ít màu than đen. Vì vậy màu sắc đậm sẽ được nổi
lên.
Điểm nhận biết thứ hai, màu sắc có phần hạn chế hơn.
Một số không gian sẽ được kết hợp chung từ những bức tường, đồ nội
thất và các phụ kiện trang trí phong phú. Đặc biệt màu vàng, đỏ,
xanh lá cây và xanh da trời là những màu của phong cách này. Để làm
rõ cái nhìn phong cách này, cần sử dụng ba đến bốn màu sắc kết hợp
chúng lại với nhau xuyên suốt trong khắp căn phòng.
3.2. Chất liệu sử
dụng
Với phong cách Art Deco này, sẽ có một số
chất liệu mà bạn không thể nào bỏ qua như thép không gỉ, thủy tinh, hay da thú,…. Những chất liệu cực đắt tiền
như đá cẩm thạch, gỗ quý,..
chúng được sử dụng như làm tăng thêm vẻ đẹp sa hoa, lộng lẫy cho không gian.
3.3. Những chủ đề
thường gặp trong phong cách thiết kế Art Deco
Những chủ đề thường gặp nhất trong phong
cách này đó chính là sự xuất hiện của lá
cành, động vật, chim chóc, hay mặt trời, đặc biệt là cả phong cách khỏa
thân cũng thường được sử dụng,…
3.4. Đồ nội thất
đẹp.
Không rườm rà phức tạp, không mềm yếu hay
quá nhẹ nhàng, những đồ nội thất sử dụng cho phong cách này thường mang kiểu dáng đơn giản, không kiểu cách nhưng mạnh
mẽ và đầy quyến rũ.
Khi lựa chọn đồ nội thất cho phong cách
này, cần cẩn thận về tỷ lệ. Trong thuật ngữ thiết kế, Art Deco mang ý nghĩa vật lý cao, với
những đường nét, hình dáng cầu
kỳ, nó sẽ chiếm nhiều diện tích trong không gian. Mặt khác, nó
còn là sự kết hợp giữa hiện đại và cổ điển, theo kiểu Nordic, thì việc lựa chọn
đồ nội thất cô đọng họa tiết sẽ làm không gian trở nên thoáng hơn.
Tuy nhiên, kiểu Vibe retro của phong cách Art Deco thì lại hoàn toàn
ngược lại, nó là sự kết hợp của
các đồ nội thất cầu kỳ.
Bên cạnh đó, Art Deco là phong cách yêu thích sự to lớn vì vậy
đừng ngại ngần gì chọn cho mình những đồ nội thất (bộ ghế, tủ, bàn,..) có kích thước lớn và hoành tráng. Đặc
biệt đồ nội thất bằng crom hay gỗ quý cũng là sự lựa chọn hàng đầu
trong phong cách này. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tìm thấy những chi tiết
trang trí nội thất tương tự art deco trong phong cách thiết kế nội thất hiện đại với những mảng khối lớn, đơn giản
nhưng sang trọng.
3.5. Về sàn
Thảm lót sàn là thiết kế tối thượng của
phong cách này, bạn có thể lựa chọn những
tấm lót có dạng hình khối hình học lớn để che phủ sàn nhà bằng gỗ hay những sàn
được mài khảm.
3.7. Đèn
Đèn sẽ được làm từ crom và pha lê bởi thế nhìn chúng lúc nào cũng sáng và mới
tinh.
Kính sẽ được khắc bằng axit hoặc sẽ được tráng men. Bạn có thể lựa chọn thủy tinh trắng hoặc thủy tinh màu để
tạo sự khác biệt độc đáo cho không gian
3.8. hình học
Thật ra không gian đậm chất hình học chính
là yếu tố không thể thiếu của phong cách Art Deco. Sự quyến rũ của phong cách này phải đến từ sự cô động, đơn giản và
trở thành phong cách đối lập với phong
cách Art Noveau vốn dày đặc những hoa văn phức tạp.
Nếu bạn muốn thể hiện một phong cách mạnh mẽ và cá tính mang đậm dấu ấn cá nhân thì những hoạ
tiết hình học trên ốp tường, bàn ăn hay đến từ những vật trang trí là lựa chọn
đúng đắn nhất.
Và điều này có tính tương đồng với một chủ nghĩa đó là chủ nghĩa lập thể.
Lập
thể khơi dậy một vài trường phái nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ
nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa biểu hiện. Chủ nghĩa Lập thể xuất hiện khi giới họa sĩ muốn tìm kiếm
một phương pháp thể hiện thế giới tự nhiên với hình thức mới mẻ, giúp họ phản
ánh những điều vượt lên trên vẻ ngoài thông thường của vật chất vì thế đã từ bỏ
hết các khái niệm truyền thống về hình khối và không gian phối cảnh. Các
họa sĩ lập thể thể hiện đối tượng dưới nhiều góc nhìn khác nhau trong cùng một
thời điểm. Không hề giống với mắt nhìn thông thường của chúng ta, chỉ nhìn thấy
sự vật ở một góc độ duy nhất ngay tại thời điểm ta nhìn thấy chúng. Hình
thức của đối tượng cũng vì thế bị phá vỡ thành những diện, mảng và hình mang
tính kỷ hà. Có thể nói, những họa sĩ phái Lập thể nhìn sự vật một cách
song song về mặt không gian và thời gian và mang tính trừu tượng. Thông qua chủ
nghĩa lập thể làm đa dạng và mở rộng cách nhìn và khơi gợi trí tưởng tượng của
người xem, đồng thời cũng giúp tác giả thể hiện lối suy nghĩ của bản thân nhưng
làm giảm đi phản ứng gay gắt của người có quan điểm đối lập . Mà bản thân Art
Deco lại là một phong cách có sử dụng các khối hình học thiết kế điều nãy dẫn
đến sự đồng nhất giữ Art Deco và trường phái lập thể. Từ đó ta có thể áp dụng
chủ nghĩa lập thể vào cách trang trí nội thất của Art Deco là cho phong cách
này có chiều sâu hơn.
Kết luận: Thiết kế phong cách Art Deco là một phong
cách đặc trưng đến từ quá khứ.
Mặc dù, nó xuất hiện từ những
năm 1930-1920, điều đó không có nghĩa nó là một phong cách bị
lỗi thời ngày nay. Trên thực tế, nó là phong cách thể hiện sự uy
quyền và sang trọng hoàn hảo của cuộc sống hiện đại.
SO
SÁNH HAI ART
Để hiểu thêm về phong
cách art deco ta sẽ cùng so sánh nó với phong cách Art Nouveau – một phong cách
có thể nói là trái ngược với phong cách deco
Vậy phong cách Art
Nouveau là gì?
Art Nouveau (Tiếng Pháp mang nghĩa là “Tân Nghệ
Thuật”) hay còn được gọi là Jugendstil (“Nghệ Thuật Trẻ” trong tiếng Đức)
và nhiều tên gọi riêng biệt ở các quốc gia khác nhau, chẳng hạn như Stile
Liberty (Ý), Modern (Nga) hoặc Modernisme (Tây Ban Nha)..vv..Đây là một phong cách nghệ thuật xuất hiện
cuối thế kỉ 19 và tồn tại đến đầu thế kỉ 20, trước Thế chiến I.
Art Nouveau được xem là phong cách nghệ thuật “tổng
hợp”, với sự ảnh hưởng rộng lớn trong mọi lĩnh vực thiết kế: nghệ thuật trang
trí (đồ trang sức, đồ nội thất, dệt may, đồ chế tác bằng bạc, đồ dùng gia đình,
đèn chiếu sáng), kiến trúc, nghệ thuật đồ họa, thiết
kế nội thất và hội họa. Phong cách Art Nouveau nổi bật bởi tính hoa mĩ, lượn
sóng, bất đối xứng, các họa tiết cách điệu hóa từ hình thức tự nhiên (hoa
và cây), hình ảnh tiên nữ cùng các đường cong mềm mại (vòng cung, parabol, và
hình bán nguyệt)…Art
Nouveau có thể được nhắc đến như “người tiền nhiệm” quan trọng
của Chủ nghĩa Hiện đại.
Một trong những ví dụ dễ thấy nhất của phong trào
nghệ thuật Art Nouveau là Tòa Tháp Eiffel khánh thành vào năm 1889
ở Pháp.
Art Nouveau và Art Deco –
Sự khác biệt nằm ở đâu?
Phong trào nghệ thuật Art Nouveau và Art Deco đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của xã hội công
nghiệp, chủ yếu do cuộc Cách mạng Công nghiệp (cuối thế kỷ 18 – đầu thế kỷ 19
và nửa sau thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20); sau này là bởi Chiến tranh Thế giới
I (1914 – 1918). Như đã nói ở trên, Art Deco là sự kế thừa từ
Art Nouveau và bản thân sự kế thừa đó đã đổi thay khác biệt. Rõ ràng, Art
Deco – một hệ quả gần như hoàn hảo của Art Nouveau – đã thực hiện một bước
tiến xa hơn. Vậy bước tiến ấy là gì? Chúng ta thử làm phép so sánh:
Việc sử dụng hình dạng trang trí có lẽ là cách dễ
dàng nhất để so sánh giữa Art Nouveau và Art Deco. Nếu Art Nouveau sử dụng các đường
cong, các hình thức tự nhiên như tiên nữ, côn trùng và cỏ dại, thì Art Deco ưa
chuộng các đường thẳng ngang, đường tuyến tính đặt theo mọi cách sắp xếp. Art Deco thanh
mảnh, gọn ghẽ, có đối xứng với những motif như tam giác, đường zig zag, hình
bình hành… tượng trưng cho những bước tiến trong thương mại, tiến bộ khoa học
kĩ thuật và tốc độ.
Phong cách nghệ thuật Art Nouveau
thiên về tính thẩm mỹ. Art Nouveau ít tiện dụng, ít công nghiệp, nhiều chi tiết
và phức tạp trong thiết kế và trang trí. Trong khi đó, Art Deco là đặt nặng về
hình thức và chức năng. Đây cũng là một
biểu hiện sớm nhất để
phát triển thành Chủ nghĩa Hình thức, Chủ nghĩa Công năng về sau. Art Deco đưa
thép không gỉ, thủy tinh, kim loại, gỗ khảm và nhựa vào thiết kế, đặc
biệt bởi vẻ đẹp bóng loáng, bề mặt phẳng, thiết kế liền mạch và sắc
nét. Về bản chất, trong những năm 1920 và 1930, vật liệu có ý nghĩa biểu thị
cho phong cách thiết kế “thời đại”;
nơi mà Art
Nouveau mới là sự khởi đầu, còn Art Deco đã
dần bước gần đến đỉnh cao.
Sau khi đã tìm hiểu khá cặn kẻ về phong
cách Art Deco thì chúng ta cùng đi đến khách sạn laride để biết được phong
cách này được ứng dụng vào thực tế sẽ thế nào có thật sự sang trọng và tuyệt vời
hay không.
Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu đôi nét
về khách sạn nhé.
CÔNG
TRÌNH
Đóng vai chủ nhà
cho các nữ hoàng, các vị vua và hoàng hậu lưu vong, tổng thống, thủ tướng và
những người nổi tiếng trong hơn 150 năm, Claridge's là một tượng đài sống cho
những điều tốt đẹp và vĩ đại trong hai thế kỷ qua.
Tọa lạc tại trung tâm Mayfair của London,
Claridge's là hiện thân của phong cách Anh sang trọng, vẻ đẹp quyến rũ vượt
thời gian và dịch vụ hoàn hảo, không trực quan và được điều chỉnh cao.
ĐỊA CHỈ:
(Brook Stree Mayfair,
City of Westminster,
London W1K 4H England)
- London là thủ đô kiêm
thành phố lớn nhất và gần như chắc chắn là thành phố đắt nhất của Vương quốc
Anh. Đây là một điểm đến du lịch lớn đối với du khách nội địa và quốc tế.
- Công trình ở Mayfair
là một quận giàu có nằm ở Thành phố Westminster, rìa phía đông giáp Công viên
Hyde, thuộc địa phận West End, của nước Anh. Đây cũng là một trong những quận
có giá thuê bất động sản đắt nhất ở Luân Đôn và thế giới. Mayfair giữ lại một số
lượng đáng kể tài sản dân cư cao cấp, cửa hàng, nhà hàng và các khách sạn sang
trọng dọc theo đường Piccadilly và Park Lane.
Để có thể cạnh
tranh được với các khách sạn khác thì Claridge phải khoác lên mình một kiến
trúc cùng với những không gian nội thất đẹp, độc lạ và mang nét cuốn hút những
vị khách trong nước nói riêng và cả thế giới nói chung. Các kiến trúc sư cũng
như các nhà thiết kế nội thất đã sử dụng phong cách Art Deco với sự kết hợp của
những hình học đơn giản nhưng vẫn mang vẻ sang trọng, cầu kì qua cách thiết kế
không gian bên trong khách sạn.
Bối cảnh kinh tế xã hội thời điểm
công trình xây dựng và phát triển:
Trong thời gian xây dựng công trình này tức là vào đầu thế kỉ XIX đã chứng
kiến một lượng lớn thay đổi xã hội; chế độ nô lệ bị bãi bỏ, và các cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai dẫn đến đô thị hóa lớn và mức độ năng suất,
lợi nhuận và thịnh vượng cao hơn nhiều. Và kể từ thời gian này Luân Đôn được biết
đến như một đô thị lớn phát triển quanh trung tâm nên nhu cầu từ các quý tộc từ
nhiều nơi đến đây vì vậy cần một nơi để họ có thể nghỉ ngơi, tá túc và một số
nguyên thủ quốc gia đến đây để có những cuộc đàm phán vài ngày mà thành phố lúc
này chỉ có một khách sạn duy nhất đó là Khách sạn Brown's. Vì thế công trình
ban đầu là một khách sạn nhỏ trong một ngôi nhà tại đường Brook, Mayfair, Luân
Đôn và đã mở rộng thêm và mở cửa vào năm 1856.
LỊCH SỬ CÔNG TRÌNH
Claridge's được thành lập vào năm
1812 với tên gọi Mivart's Hotel, [1] trong một ngôi nhà bậc
thang thông thường ở London , và nó đã phát triển bằng cách mở rộng
sang các ngôi nhà lân cận. Năm 1854, người sáng lập đã bán khách sạn cho
ông bà Claridge, người sở hữu một khách sạn nhỏ hơn bên cạnh. Họ kết hợp
hai hoạt động và sau một thời gian giao dịch với tên gọi "Mivart's at
Claridge's", họ chuyển sang tên hiện tại. Danh tiếng của khách sạn
được khẳng định vào năm 1860 khi Hoàng hậu Eugenie có
chuyến thăm kéo dài và tiếp đãi Nữ hoàng Victoria tại
khách sạn.
Trong ấn bản đầu tiên năm
1878, Baedeker 's London đã liệt kê
Claridge's là "Khách sạn đầu tiên ở London".
Claridge's mới, được xây dựng
bởi George Trollope & Sons , mở
cửa vào năm 1897. [3] Đây là một tòa nhà được xếp hạng cấp II . [4] Khách
sạn có 203 phòng và dãy phòng với khoảng 400 nhân viên.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất , Claridge's phát triển mạnh
mẽ do nhu cầu từ những quý tộc không còn duy trì một ngôi nhà ở London,
KHÁI
QUÁT ART DECO CỦA KHÁCH SẠN
Phong trào Art Deco tràn
qua nước Anh vào những năm 1930, mang lại một chút hào nhoáng cho cuộc sống của
mọi người. Chúng ta cùng tìm hiểu phong cách Art Deco của những năm 1930
đã biến khách sạn Victoria cổ kính thành điểm đến cho những người giàu có và nổi
tiếng.
Vào những năm 30, các khách sạn ở Mayfair lần
đầu tiên mang đến cho giới nhà giàu, hoàng gia và những người nổi tiếng sự sang
trọng. Claridges là một trong những nơi
để đến để trải nghiệm ' ultimate Art Deco
experience’, là
một trong những khách sạn sang trọng ban đầu trên thế giới, và vẫn giữ nguyên
vị thế ngày nay như một ‘art deco gem'
Mặc dù chỉ có 50% khách sạn là Art Deco, Claridges là
một ví dụ của chủ nghĩa tối giản ban đầu, một,
‘modern rococo’, nơi
phong cách trang trí bề mặt trang trí ‘deco-ised’ tòa
nhà Victoria nguyên bản.
Art Deco nổi
bật ở Claridges là cực kỳ chi tiết, với việc sử dụng kim loại, lá bạc, chrome,
gương kính, chi tiết ánh nắng và kính tấm liên tục, là một vật liệu mới vào
thời điểm đó, được phát minh bởi Henry Ford. Tất cả những đặc điểm này đã
tạo ra một cái nhìn 'bóng bẩy, đương đại', được khen ngợi bởi màu sắc nhạt trên
khắp các bức tường và đồ nội thất. phong cách Deco là 'làm cho một cái gì đó hiện đại', sử dụng các vật
liệu mới sáng bóng để thêm độ bóng tức thì cho bất cứ thứ gì. Hệ thống chiếu
sáng đã làm cho nội thất bên trong khách sạn trở nên vô cùng cuồn hút nhưng nó
rất nhẹ nhàng tạo cảm giác cho khách hàng khi bước vào khách sạn thấy bản thân
cũng trở nên cuốn hút như thế. Hệ thong chiếu sáng này còn được phản chiếu
những tấm gướng lớn đc đặt xung quanh khách sạn nó làm tôn vinh lên vẻ đẹp của
ánh sáng bên trong Claridge, điều này tạo cảm giác đc đấm chìm trong không gian
nội thất này, cảm giác muốn sở hữu chính không gian ấy.
Để thấy đc rõ hơn
phong cách art deco trong khách sạn này chúng ta sẽ tìm hiểu hai loại phòng
tiêu biểu cho phong cách này.
Sảnh
Sảnh
đợi của Claridge's là trung tâm của khách sạn và, sau những người giữ cửa, là
nơi chào đón đầu tiên dành cho các vị khách quý, đưa họ vào thế giới quyến rũ
vượt thời gian của một khách sạn cổ kính. Khách sạn được thiết kế từ cột mạ
vàng đến những chiếc đèn pha lê cùng kết cấu phức tạp, độc đáo tạo nên một hành
lang sang trọng. Tất nhiên, sàn ca rô đen trắng huyền thoại phản ánh sự lấp
lánh của chiếc đèn chùm tuyệt vời qua sự sáng bóng của sàn. Bức chân dung của
bà Claridge được treo đầy kiêu hãnh trong tiền sảnh, khi bà quan sát sự nhộn nhịp
hàng ngày của một trong những không gian lịch sử và quan trọng nhất của khách sạn.
The Painter's Room,
một quán bar mới ở tầng trệt của địa danh Art Deco.
Được
hình thành bởi nhà thiết kế nội thất Bryan O'Sullivan, với sự sắp đặt đầy sáng
tạo của nghệ sĩ Annie Morris, khung cảnh thân mật này, dưới sự chỉ đạo của Giám
đốc mới của bộ phận Mixology Nathan McCarley O'Neill, sẽ là nơi sinh ra thế hệ
đột phá tiếp theo cocktail tại Claridge's. Với cốt truyện giàu tính nghệ thuật
và thiết kế, The Painter's Room được đặt tên như một sự tôn kính đối với không
gian tương tự tại Claridge's được tạo ra vào những năm 1930 với những bức tranh
tường của nghệ sĩ nổi tiếng Mary Lea. Đây trở thành quán bar thứ ba tại khách sạn
kết hợp với Fumoir tối và quyến rũ và Claridge's Bar mang tính biểu tượng.
Nằm
trong không gian cầu nối giữa phòng khiêu vũ nổi tiếng của Claridge và Phòng
trưng bày Talking Heads của Nghệ sĩ ở Residence David Downton phòng đã được
Bryan O'Sullivan mô phỏng lại, lấy cảm hứng từ những bức ảnh cũ từ kho lưu trữ
vào những năm 1930. Tính thẩm mỹ tôn vinh di sản thiết kế Art Deco của khách sạn,
với mã não màu hồng nhạt nổi bật. Quầy bar, trong viên đá màu đỏ hồng này, là
trung tâm và được bổ sung bởi một cửa sổ trần đặc trưng bằng kính màu đào và
kem. Đồ kim loại trong giếng trời này lấy cảm hứng từ những cánh cửa thiết kế
theo phong cách trang trí đặc trưng của Claridge's, và ở trung tâm là ánh sáng
được thiết kế phức tạp, nổi bật.
Vào những năm 1930, việc hút thuốc trở nên phổ
biến với sự ra đời của các phòng Fumoir. Hút thuốc được coi là thanh lịch đối với
phụ nữ, một phong tục rất phức tạp vào thời điểm đó, đến nỗi các sản phẩm được
tạo ra để làm cho nó trông thanh lịch hơn. Một mặt hàng phổ biến là chỗ để thuốc
lá, để cho phép các quý cô hờ hững cho điếu thuốc của mình tạm dừng, sau đó lấy
lại bất cứ khi nào cần. Một mặt hàng phổ biến khác là những chiếc tẩu dài được
thiết kế để đựng thuốc lá, in họa tiết Ai Cập để thể hiện trí thông minh.
The art deco Mayfair
suite
Claridge’s - khách sạn Mayfair sang trọng mang tính biểu tượng - vừa trình
làng một loạt dãy phòng mới, được thiết kế bởi nhà thiết kế nội thất từng đoạt
giải thưởng và là nhà thiết kế nội thất thế hệ tiếp theo Bryan O'Sullivan của
Bryan O'Sullivan Studio. O'Sullivan trước đây đã thiết kế Berkeley Bar
được nhiều người nhắc đến và ngưỡng mộ, tại khách sạn chị em The Berkeley của
Claridge, Hai dãy phòng 'Mayfair' mới được tôn vinh bởi phong cách kiến trúc
Art Deco đặc trưng của khách sạn, nhưng vẫn được tái tạo cho ngày nay.
Suite này là sự tôn kính đương đại đối
với thời đại trang trí nghệ thuật của Claridge - được thiết kế theo phong cách
trang trí cho ngày nay. Dễ dàng thanh lịch, mềm mại và nhẹ nhàng theo tâm
trạng của nó. Lò sưởi hình con sò nguyên bản, bằng đá cẩm thạch và thủy
tinh màu hồng, đã truyền cảm hứng cho toàn bộ ý tưởng và những đường cong hình
con sò tiếp tục xuyên suốt từ độ cong của màn hình vẽ tay tuyệt đẹp đến những
chiếc ghế mohair màu san hô. Bảng màu bao gồm hồng, san hô, xanh lục nhạt
và trung tính.
Đồ nội thất là sự kết hợp giữa đồ cổ
có nguồn gốc địa phương và những món đồ đặt làm riêng của Bryan O'Sullivan Studio mang đến cảm giác hiện đại bao quát. Suite
có những tác phẩm nổi bật như quầy bar mini bằng gỗ sồi đỏ tinh tế lấy cảm hứng
từ cuộc sống của Những điều tươi sáng của những năm 1920 và đầu giường bằng gỗ
sồi trang trí nghệ thuật mở rộng.
Đèn mặt dây chuyền tuyên bố trong
phòng khách của suite là một mảnh thủy tinh Murano của những năm 1950 có nguồn
gốc từ một cuộc đấu giá ở Ý - màu sắc của nó kéo sự kết hợp lại với nhau.
Suite có phòng tắm lát đá cẩm thạch
đơn sắc sang trọng và các góc khác trên bàn trang điểm được bọc bằng gỗ sồi màu
ghi trầm sang trọng hoàn chỉnh với mặt bàn bằng đá cẩm thạch Ý màu
hồng. Gương trang điểm được lắp hai bên bằng bóng đèn gợi lên vẻ quyến rũ
của màn bạc.
Linley Suites
Được mua lại vào năm 1854 bởi ông bà
William Claridge, khách sạn đã trải qua nhiều đợt thiết kế lại và cải tạo,
trong đó mới nhất đã chứng kiến sự ra đời của năm “Linley Suites” dựa trên
tác phẩm xuất sắc của công ty thiết kế nội thất và đồ đạc Linley của
Anh. Điều này bổ sung cho việc phục hồi Art Deco của phòng khiêu vũ lớn
của khách sạn.
Mỗi “Suite Linley” mới đều có bảng màu
riêng biệt gồm xám bồ câu, màu vàng nhạt và xanh bột, tự hào với các loại vải
và đồ gỗ sang trọng nhất để tạo ra một phòng trưng bày thể hiện sự khéo léo
nhất của người Anh.
Các đặc điểm Art Deco nguyên bản, chẳng
hạn như kính, lò sưởi bạc, đồng hồ và đèn tường, đã được khôi phục và ở một số
nơi nhất định đã trở thành tâm điểm của suite. Các tính năng này đã được
khớp với nhau bởi các phần được thiết kế hoặc phục hồi đặc biệt để bổ sung cho
chúng về kiểu dáng, kết cấu và cảm giác.
David Linley cho biết: “Điều cực kỳ quan
trọng là chúng tôi đã tìm thấy càng nhiều đồ nội thất có sự liên quan và cộng
hưởng và đã thực sự ở đây. Chúng tôi đã tìm thấy toàn bộ các mảnh, phục
hồi chúng và đặt chúng trở lại các căn phòng, nơi có nguồn gốc và lịch sử cũng
như một tinh thần có thể đã bị mất đi sau thời gian. "
Tổng Giám đốc của Claridge, Thomas Kochs
nói thêm: “Mục tiêu tổng thể là tạo ra một di sản thiết kế cho các thế hệ tương
lai, giống như những gì khách sạn đã làm trong suốt nhiều thời
đại. Claridge's, thể hiện bản chất của sự quyến rũ vượt thời gian và sự
lựa chọn của một nhà thiết kế, người có thể làm việc thiện cảm với di sản thiết
kế của nó nhưng vẫn tôn vinh tương lai huy hoàng của viên ngọc Art Deco này,
không hề bị coi nhẹ. LINLEY đã được tin tưởng giao cho làn sóng thiết kế
thứ ba này, nó sẽ tôn lên những đường nét tinh xảo và nét quyến rũ của Claridge
trong thế kỷ 21.
“Đi liền với các đặc tính thiết kế là lời
hứa của Claridge cung cấp dịch vụ trực quan, mẫu mực, thân thiện nhưng kín
đáo. Claridge's được chào đón bởi một nhóm khách hàng quốc tế và sành
điệu, những người đánh giá cao di sản và vẻ đẹp của nó và những người mong đợi
các tiêu chuẩn của tương lai sẽ được nâng cao hơn nữa. Họ sẽ không phải
thất vọng ”.
Phòng khiêu vũ mới được tân trang lại cũng
lấy cảm hứng từ nguồn gốc Trang trí Nghệ thuật của khách sạn. Guy Oliver,
Giám đốc điều hành của công ty thiết kế nội thất nổi tiếng Oliver Laws, chỉ đạo
việc trùng tu và tiến hành một cuộc nghiên cứu lịch sử, tham khảo cẩn thận các
tài liệu, hình ảnh và bản vẽ từ kho lưu trữ rộng lớn của Claridge để khôi phục
lại sự hùng vĩ ban đầu của phòng khiêu vũ.
“Khi tạo ra không gian tinh túy của
Claridge, bạn không thể bỏ qua những nhà thiết kế tuyệt vời của khách sạn, và
tôi đã rất vui khi khám phá kho lưu trữ của Claridge và khôi phục lại phòng
khiêu vũ về vẻ đẹp ban đầu, đồng thời cập nhật không gian sử dụng hiện đại” Guy
Oliver cho biết .
Một số gương phòng khiêu vũ ban đầu đã tồn
tại hơn tám thập kỷ và Oliver đã ủy quyền cho nhà sản xuất gương Nero Glass của
Anh tạo ra những chiếc gương được chạm khắc bằng tay và bằng đồng màu trắng phù
hợp để bắt chước thiết kế ban đầu của khắp phòng khiêu vũ. Bảng màu là sự
pha trộn của sô cô la, nâu và bạc - tất cả đều gợi nhớ đến những năm đôi mươi.
Phát biểu về phòng khiêu vũ, Thomas Kochs
cho biết: “Guy là nhà thiết kế lý tưởng cho dự án quan trọng này vì anh ấy thực
sự hiểu ý nghĩa và sự nổi bật của Art Deco tại Claridge's. Những chi tiết
tinh tế mà anh ấy sử dụng như những chiếc cột phủ bằng lá bạch kim, gương khắc
bằng tay và thiết kế thảm quạt Deco là minh chứng cho tình cảm sâu sắc của anh
ấy dành cho cả Claridge's và thời đại thiết kế quan trọng. ”
HẠN
CHẾ
Bởi vì mang
tính xa hoa, lộng lẫy nên nội thất thường hay đắt tiền không phù hợp cho giới
bình dân.
Vì tình đồng
điệu trong từng khâu nên sẽ tốn thời gian đa phần chỉ dành cho những công trình
lớn có vốn đầu tư cao. Không thích hợp cho công trình nhỏ lẽ.
Muốn ngôi nhà
mang phong cách Art Deco người thiết kế cũng như chủ sỡ hữu đều phải có tính tỉ
mỉ trong từng khâu, bố cục phải yêu cầu từng chi tiết chặc chẽ khó chọn lựa.
0 Nhận xét